Theo quan sát của Tú thì phương pháp CANSLIM là phương pháp được nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ yêu thích nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Vì những tiêu chuẩn trong phương pháp là kết quả từ việc thống kê, nghiên cứu của Oneil về những cổ phiếu thành công nhất trong lịch sử. Oneil đã để lại di sản của mình qua các cuốn sách cực hay như "Làm giàu qua chứng khoán", "24 bài học sống còn trong đầu tư chứng khoán", "Nhà đầu tư thành công" và tạp chí IBD. Phương pháp của ông là sự kết hợp giữa việc chọn cổ phiếu tăng trưởng và kết hợp với thời điểm mua, bán thông qua phân tích kỹ thuật. Phương pháp của ông có được từ sự thống kê khoa học, giúp mang lại xác suất thành công cao và giới hạn thua lỗ (cắt lỗ khi mình sai). Nhưng phương pháp của ông cũng chỉ nằm ở chỗ giới hạn ở chiêu thức, biểu hiện bên ngoài mà không đi sâu vào bản chất bên trong của doanh nghiệp, nguyên nhân vì sao tăng trưởng.
"You got a dream, you gotta protect it. People can't do something themselves, they wanna tell you you can't do it. If you want something, go get it. Period." - Pursuit of happiness
Sunday, August 26, 2018
Wednesday, August 22, 2018
Hàng hóa giá rẻ nhưng giá trị cực lớn
Tôi vẫn còn nhớ như in những câu nói đơn giản nhưng chứa đựng triết lý sâu xa trong cuốn sách "Dạy con làm giàu" tập "Cha giàu, cha nghèo". Tôi học được, trong cuộc đời mình phải luôn phân biệt được cái nào là "tài sản", cái nào là "tiêu sản". Từ thời khắc biết tới hai khái niệm đó, nó đã giúp tôi thay đổi rất nhiều. Trước khi bỏ tiền và thời gian để mua một cái gì đó, học một cái gì đó,..., tôi luôn cân nhắc tới hai khái niệm này. Làm sao để tập trung nguồn lực hữu hạn của bản thân vào những tài sản giá trị nhất. Trong cuốn sách, ông cũng định nghĩa "tài sản là những gì bạn biết, rủi ro là những gì bạn không biết". Việc xác định vòng tròn năng lực của bản thân, học tập để mở rộng vòng tròn hiểu biết và hành động trong vòng tròn năng lực của mình cực kỳ quan trọng. Nó giúp cuộc sống đơn giản hóa đi rất nhiều và những quyết định của bạn lý trí hơn nhiều, hiệu quả hơn nhiều. Tôi đã chứng kiến không ít người, không ít công ty vì không xác định đúng vòng tròn hiểu biết của bản thân nên họ sinh ra ảo tưởng là mình có thể biết mọi thứ, có thể giỏi ở nhiều lĩnh vực để rồi đi ra khỏi vòng tròn năng lực và chuốc lấy thất bại.
Friday, August 17, 2018
Vì sao sự kiêu ngạo sẽ dẫn tới diệt vong?
Lịch sử đã ghi dấu không ít tấm gương vì sự kiêu ngạo, ngông cuồng mà chuốc lấy thất bại, diệt vong. Học từ lịch sử là một trong những cách học nhanh nhất và tốt nhất cho những người sau như chúng ta.
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, chúng ta đã đánh thắng không biết bao nhiêu kẻ thù, một phần vì chúng ta đoàn kết, một phần vì có sự dẫn dắt của minh chủ nhưng phần lớn là do sự ngông cuồng, ngạo mạn của kẻ địch. Nước ta là một nước nhỏ và là một nước nghèo, nên đa số kẻ xâm lược đều xem nước ta là một nước yếu nhược, không chịu nổi một đòn. Đối với Tú, nước Việt tươi đẹp nhất, là một đất nước văn hiến nhất, là một đất nước thịnh trị nhất dưới thời Lý và Trần. Đặc biệt là thời nhà Trần, chúng ta đã chiến thắng 3 lần xâm lược của đế quốc Mông-Nguyên. Một thời kỳ lịch sử, sản sinh ra không biết bao nhiêu anh hùng dân tộc, một trong những người anh hùng đó là Trần Hưng Đạo. Trong lịch sử Việt Nam, có lẽ không ai văn võ toàn tài như Trần Hưng Đạo. Chả vì thế mà hậu nhân tôn xưng ông là Đức thánh Trần. Quân Mông-Nguyên đã từng làm cỏ không biết bao nhiêu quốc gia từ Á sang Âu. Vó ngựa Mông Cổ đã khiến cả đế chế Châu Âu phải khiếp sợ. Vậy mà tại sao lại ba lần thất bại trước nước Đại Việt bé nhỏ như nước ta? Một nguyên nhân rất lớn là do sự kiêu ngạo của kẻ địch.
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, chúng ta đã đánh thắng không biết bao nhiêu kẻ thù, một phần vì chúng ta đoàn kết, một phần vì có sự dẫn dắt của minh chủ nhưng phần lớn là do sự ngông cuồng, ngạo mạn của kẻ địch. Nước ta là một nước nhỏ và là một nước nghèo, nên đa số kẻ xâm lược đều xem nước ta là một nước yếu nhược, không chịu nổi một đòn. Đối với Tú, nước Việt tươi đẹp nhất, là một đất nước văn hiến nhất, là một đất nước thịnh trị nhất dưới thời Lý và Trần. Đặc biệt là thời nhà Trần, chúng ta đã chiến thắng 3 lần xâm lược của đế quốc Mông-Nguyên. Một thời kỳ lịch sử, sản sinh ra không biết bao nhiêu anh hùng dân tộc, một trong những người anh hùng đó là Trần Hưng Đạo. Trong lịch sử Việt Nam, có lẽ không ai văn võ toàn tài như Trần Hưng Đạo. Chả vì thế mà hậu nhân tôn xưng ông là Đức thánh Trần. Quân Mông-Nguyên đã từng làm cỏ không biết bao nhiêu quốc gia từ Á sang Âu. Vó ngựa Mông Cổ đã khiến cả đế chế Châu Âu phải khiếp sợ. Vậy mà tại sao lại ba lần thất bại trước nước Đại Việt bé nhỏ như nước ta? Một nguyên nhân rất lớn là do sự kiêu ngạo của kẻ địch.
Thursday, August 16, 2018
Vì sao các chuyên viên phân tích quá sâu lại dễ thất bại?
Trên thị trường, những chuyên viên phân tích (analysts) có kỹ năng đầu tư tốt nhất – không hẳn là những analysts giỏi nhất mà hầu như đều là những người am hiểu rộng rãi nhiều ngành, biết lắng nghe, và có tư duy đơn giản, hữu hiệu. Ngược lại, những analysts chỉ chuyên môn hóa cao về ngành nghề của mình hoặc những kẻ chuyên khoa trương về các ý tưởng đầu tư lại thường thất bại cay đắng trong việc lựa chọn một khoản đầu tư xứng đáng.
Sự thật này có đôi phần “ngược đời” khi mà mọi người thường kỳ vọng những analysts giỏi có chuyên môn cao sẽ đầu tư khá thành công. Tuy nhiên, khi nghe buổi nói chuyện tại Google (*) của nhà đầu tư nổi tiếng Mohnish Pabrai – một người rất ngưỡng mộ Buffett và Munger, chúng ta mới hiểu ra được gốc rễ tâm lý sâu xa của vấn đề này…
Kẻ thù lớn nhất của chính mình
Kẻ thù lớn nhất của mỗi người là chính bản thân anh ta. Có ít nhất 2 con người trong mỗi chúng ta; đó là những phiên bản đối lập giữa các mâu thuẫn, tồn tại song song trong chính bản thân chúng ta: kiêu ngạo và khiêm tốn, siêng năng và lười biếng, rộng lượng và ích kỷ, giản dị và xa hoa, tiết kiệm và phung phí, yên tĩnh và náo động,...
Ai cũng biết, muốn thành công thì cách học nhanh nhất là học từ người thành công. Nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Mỗi người đều có hoàn cảnh, tính cách, kiến thức, tâm lý,.. hoàn toàn khác nhau nên không thể áp dụng một cách máy móc. Áp dụng nhưng cần phải có sự hòa hợp với bản thân, nếu không thì nó sẽ là cưỡng bức và bóc lột bản thân, khó có thể đi tới đích cuối cùng. Thế giới hơn 7 tỷ người nhưng nó khắc nghiệt đến nỗi không có công thức thành công chung nào có thể áp dụng cho mọi người.
Ai cũng biết, muốn thành công thì cách học nhanh nhất là học từ người thành công. Nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Mỗi người đều có hoàn cảnh, tính cách, kiến thức, tâm lý,.. hoàn toàn khác nhau nên không thể áp dụng một cách máy móc. Áp dụng nhưng cần phải có sự hòa hợp với bản thân, nếu không thì nó sẽ là cưỡng bức và bóc lột bản thân, khó có thể đi tới đích cuối cùng. Thế giới hơn 7 tỷ người nhưng nó khắc nghiệt đến nỗi không có công thức thành công chung nào có thể áp dụng cho mọi người.
Tuesday, August 14, 2018
[CÁC BƯỚC ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ] - part 3
Trong 2 phần trước chúng ta đã đi qua 5 bước của quy trình tìm kiếm và đánh giá cổ phiếu theo phương pháp đầu tư giá trị cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định vòng tròn năng lực/ sở thích (Meaning)
Bước 2: Tìm kiếm cổ phiếu
Bước 3: Đánh giá con hào kinh tế/ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Moat)
(link part 1: https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/358838694647764 )
Bước 4: Đánh giá Ban lãnh đạo (Management)
Bước 5: Định giá/xác định giá trị thực và Biên an toàn (MOS – Margin of Safety)
(link part 2: https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/371793093352324 )
Bước 1: Xác định vòng tròn năng lực/ sở thích (Meaning)
Bước 2: Tìm kiếm cổ phiếu
Bước 3: Đánh giá con hào kinh tế/ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Moat)
(link part 1: https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/358838694647764 )
Bước 4: Đánh giá Ban lãnh đạo (Management)
Bước 5: Định giá/xác định giá trị thực và Biên an toàn (MOS – Margin of Safety)
(link part 2: https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/371793093352324 )
Trong part 3 cuối cùng này, chúng ta sẽ đi qua những bước còn lại trong quy trình đầu tư giá trị, cụ thể như sau:
Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng nói về cách mạng 4.0, chỉ rõ: "Người dốt nhất có thể là người giỏi nhất, nếu..."
Trước đây: Chúng ta dạy sinh viên để khi ra trường sẽ trở thành một mắt xích trong một tổ chức, một công ty. Bây giờ: Người sinh viên phải biết tổ chức công việc như một giám đốc.
Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng (sinh năm 1962 tại tỉnh Phú Thọ, nguyên quán tại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội vừa được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ Quyền Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tại Hội nghị khoa học Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ cách mạng công nghiệp do ĐH Công nghiệp Hà Nội tổ chức (tháng 2/2018), ông Nguyễn Mạnh Hùng đã có bài phát biểu ấn tượng trong khoảng 20 phút về Cách mạng Công nghiệp 4.0. Chúng tôi trích dẫn lại nội dung bài phát biểu thú vị, khác biệt đó:
5 câu nói kinh điển của Tư Mã Ý, nếu biết tận dụng sẽ có lợi cả đời
Trong cuộc đời mình, Tư Mã Ý có 2 đối thủ lớn nhất đó là Dương Tu và Gia Cát Lượng.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ.
Dưới đây là 5 câu nói nổi tiếng của ông đủ để cho chúng ta sử dụng một đời.
Sunday, August 12, 2018
Câu chuyện của những con số (Phần 2)
Trong phần trước, chúng ta đã thấy mối quan hệ giữa khoản mục “Tiền gửi ngân hàng” trong bảng cân đối kế toán với khoản mục chi tiết “lãi tiền gửi” nằm trong “doanh thu tài chính” ở bảng cân đối kết quả hoạt động kinh doanh có mối quan hệ với nhau. Qua đó phần nào giúp chúng ta có một nhận định nhanh về tính trung thực của một doanh nghiệp, từ đó lọc bớt được các doanh nghiệp có thể đang có vấn đề.
Câu chuyện những con số (phần 1)
Một báo cáo tài chính bao gồm 4 thành phần: Bảng cân đối kế toán (BCDKT), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHDKD), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) và thuyết minh báo cáo tài chính (TM). Tùy thuộc vào tính chất mà số liệu ghi nhận trên mỗi bảng sẽ là số liệu thời điểm hay thời kỳ. Hiểu nghĩa đơn giản thì số liệu theo thời điểm tức số liệu được lấy tại ngày ghi nhận, còn số liệu theo thời kỳ thì là thống kê tổng giá trị trong một quãng thời gian được ghi nhận.
Tuesday, August 7, 2018
Phil Town và 4 tiêu chí M trong việc lựa chọn cổ phiếu
06/08/2018 13:09
Trong bối cảnh thị trường giảm điểm mạnh bất ngờ gần 20% thời gian vừa qua, chưa bao giờ chúng tôi quan sát thấy nhiều số phận nhà đầu tư cá nhân lại mất ăn, mất ngủ, thậm chí có ý định từ bỏ việc đầu tư chứng khoán nhiều đến vậy.
Họ đã trót mua cổ phiếu ở mức định giá cao ngất ngưởng, vay nợ margin để đầu cơ vào những dòng cổ phiếu nóng “dẫn dắt” thị trường, hay lựa chọn đầu tư vào những cổ phiếu giá rẻ nhưng tiềm ẩn hàng loạt rủi ro tài chính và rủi ro đạo đức ban lãnh đạo. Họ mong rằng xu thế lạc quan của thị trường sẽ giúp họ nhân đôi tài sản một cách nhanh chóng. Nay tất cả trật tự đảo lộn, họ không khỏi thấp thỏm, hoang mang rằng: “Liệu tất cả những gì ta tưởng rằng thành công trước đây đều sai lầm? Liệu rằng đầu tư chứng khoán ở Việt Nam sẽ luôn thất bại như vậy? Vậy thì đâu mới là phương pháp đầu tư đúng đắn nhất?”
Thursday, August 2, 2018
[CÁC BƯỚC TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ CỔ PHIẾU THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ] - part 2
Tiếp theo bài chia sẻ part 1 ở tuần trước tại link:
https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/358838694647764
Chúng ta đã biết 3 bước đầu tiên trong 1 quy trình tìm kiếm và đánh giá cổ phiếu theo phương pháp đầu tư giá trị là:
Bước 1: Xác định vòng tròn năng lực/sở thích (Meaning)
Bước 2: Tìm kiếm cổ phiếu.
Bước 3: Đánh giá con hào kinh tế/ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Moat)
Hôm nay chúng ta sẽ đi tiếp các bước tiếp theo như sau:
Bước 4: Đánh giá Ban lãnh đạo (Management)
https://www.facebook.com/Takeprofitvalueinvesting/posts/358838694647764
Chúng ta đã biết 3 bước đầu tiên trong 1 quy trình tìm kiếm và đánh giá cổ phiếu theo phương pháp đầu tư giá trị là:
Bước 1: Xác định vòng tròn năng lực/sở thích (Meaning)
Bước 2: Tìm kiếm cổ phiếu.
Bước 3: Đánh giá con hào kinh tế/ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Moat)
Hôm nay chúng ta sẽ đi tiếp các bước tiếp theo như sau:
Bước 4: Đánh giá Ban lãnh đạo (Management)
Subscribe to:
Posts (Atom)